Site icon Sulforaphane

Bệnh táo bón ở trẻ em – nguyên nhân và phương hướng điều trị

Hình ảnh bệnh táo bón ở trẻ em số 5

Hình ảnh bệnh táo bón ở trẻ em số 5

Bệnh táo bón ở trẻ em là tình trạng không hiếm gặp ở lứa tuổi các bé. Đây chính là dấu hiệu cảnh báo hệ tiêu hóa của bé không được khỏe mạnh, thiếu nước, thiếu chất xơ. Trong trường hợp trẻ bị táo bón lâu ngày có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bé cũng như gặp khó khăn trong việc điều trị. Vậy cách chữa bệnh táo bón ở trẻ em là gì và có những dấu hiệu biểu hiện gì? chúng ta hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!

Bệnh táo bón ở trẻ em là gì? 

Táo bón là tình trạng phân quá ít, quá rắn và khô khi đi đại tiện hay khoảng cách giữa.

Bệnh táo bón ở trẻ

2 lần đi ngoài quá xa nhau. Tùy thuộc vào từng độ tuổi mà số lần đi nặng sẽ khác nhau. Cụ thể như:

Như vậy, trẻ được kết luận là bệnh táo bón khi đi ngoài phân ít rắn và khô, đau rát ở hậu môn và có dấu hiệu đỏ, thậm chí rớm máu.

Nguyên nhân gây mắc bệnh táo bón ở trẻ em

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng táo bón ở trẻ nhưng thường được chia thành 2 nguyên nhân chính là: nguyên nhân thực thể và nguyên nhân chức năng

Nguyên nhân thực thể

Nguyên nhân thực thế khiến trẻ táo bón

 bao gồm vấn đề về cường giáp, bệnh thần kinh cơ ổ bụng hay ở ruột…

Nguyên nhân chức năng

Nguyên nhân chức năng khiến trẻ táo bón kéo dài

Cách điều trị táo bón ở trẻ

Uống nhiều nước

Cho trẻ uống nhiều nước đồng thời nạp nhiều chất xơ trong mỗi bữa ăn hằng ngày là hai điều quan trọng nhất để khắc phục bệnh táo bón ở trẻ em.

Nước sẽ giúp kích thích nhu động ruột hoạt động mạnh mẽ hơn, giúp tiêu hóa và bài tiết thức ăn ra ngoài dễ dàng. Từ đó giúp hỗ trợ phòng chống ung thư tốt hơn. Đặc biệt lưu ý khi nấu đồ ăn dặm cho trẻ, nên chọn món lỏng, mềm và dễ tiêu hóa nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng.

Tập cho trẻ đi ngoài đúng giờ

Tập cho trẻ có thói quen đi ngoài đúng giờ cũng vô cùng quan trọng. Đi ngoài đúng giờ sẽ phòng ngừa được táo bón không chỉ ở trẻ em mà còn ở cả người lớn. Hãy tập cho trẻ ngồi bô hoặc nhắc nhở đi ngoài vào đúng 1 khung giờ nhất định mỗi ngày khoảng 10 – 15 phút ngay cả khi trẻ không muốn.

Hãy tập cho trẻ đi vệ sinh đúng giờ

Chỉ sau vài tuần thực hiện đi ngoài đúng theo một khung giờ nhất định, cơ thể của trẻ sẽ hình thành nên thói quen đi ngoài theo phản xạ. Đây cũng là một phương pháp chữa bệnh táo bón ở trẻ em vô cùng tốt.

Phương pháp khác

Ngoài ra còn có thể thực hiện 2 điều sau để giúp trẻ bị táo bón đi ngoài dễ hơn:

Cần đưa bé đến trung tâm y tế gần nhất nếu tình trạng bệnh táo bón ở trẻ:

Sulforaphane – Hoạt chất giúp bảo vệ gan, cải thiện tình trạng táo bón

Biết rõ sự quan tâm của tất cả mọi người đối với sức khỏe của bản thân đặc biệt về bệnh gan và táo bón ở trẻ nhỏ, cho nên cộng đồng nghiên cứu Sulforaphane đã ra đời nhằm cung cấp những thông tin cần thiết và chính xác nhất về hợp chất này cũng như tác dụng của nó đối với việc cải thiện sức khỏe của chính chúng ra. 

Hợp chất Sulforaphane được phân tách thành công bởi nhóm nghiên cứu của Tiến sĩ Paul Talalay tại đại học John Hopkins. Sulforaphane được biết đến với nhiều công dụng khác nhau như:

Hợp chất này tồn tại trong các loại thực vật dưới dạng tiền chất Sulforaphane Glucosinolate có khả năng kích thích enzym tự giải độc trong cơ thể. Từ đó cải thiện chỉ số ALT và hỗ trợ giải độc gan, thúc đẩy hoạt động của ruột giúp chữa bệnh táo bón ở trẻ em một cách hiệu quả.

Sau bài viết này hi vọng bạn đã biết được bệnh táo bón ở trẻ là như thế nào? để từ đó có thể điều trị để có thể cải thiện tình trạng bệnh của bé. Cuối cùng nếu bạn còn những thắc mắc khác và mong muốn được giải đáp thì bạn có thể đến với  Sulforaphane để có thể tìm hiểu thêm nhiều thông tin khác thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Exit mobile version