Site icon Sulforaphane

100g và 200g bông cải xanh bao nhiêu calo?

200g bông cải xanh bao nhiêu calo, 100g bông cải xanh bao nhiêu calo, trong bông cải xanh có những thành phần dinh dưỡng nào tốt cho sức khỏe của chúng ta. 

Hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu 200g bông cải xanh bao nhiêu calo? ông cải xanh có tác dụng gì đối với sức khoẻ và cách ăn bông cải xanh sao cho hiệu quả nhất nhé.

Giá trị dinh dưỡng trong 100g bông cải xanh

Giá trị dinh dưỡng trong 100g bông cải xanh

Bông cải xanh hay còn được gọi là súp lơ xanh là loại rau nhà họ cải cùng họ với bắp cải, su hào, cải xoăn và cải Brussels. 

Calo trong 100g súp lơ xanh bao nhiêu? Theo các nhà khoa học, hàm lượng dinh dưỡng trong súp lơ xanh nhiều hơn trong súp lơ trắng, vậy 100g cải xanh bao nhiêu calo:

Như vậy trong 200g bông cải xanh bao nhiêu calo thì chỉ cần nhân đôi là 68 calo, trong bông cải xanh còn chứa nhiều hợp chất như thực vật như sulforaphane, indole-3-carbinol, carotenoid, kaempferol, quercetin.

Hợp chất sulforaphane có trong bông cải xanh là một hợp chất thực vật lưu huỳnh hữu cơ tự nhiên, thuộc nhóm isothiocyanate có đặc tính ngăn ngừa ung thư được Tiến sĩ Talalay và nhóm cộng sự của mình tìm ra trong nghiên cứu năm 1992. 

Công dụng của bông cải xanh trong làm đẹp, giảm cân

Lưu ý khi ăn bông cải xanh

Người đang bị dạ dày hoặc có vấn đề về hệ tiêu hóa không nên ăn quá nhiều bông cải xanh vì chất xơ sẽ làm tăng gánh nặng cho dạ dày, gây kích thích đường tiêu hóa, gây trướng bụng, đầy hơi. 

Bông cải xanh không nên ăn chung với dưa chuột và bí ngòi vì trong hai loại thực phẩm này chứa các enzyme phân hủy vitamin C dồi dào trong bông cải xanh khiến cơ thể khó hấp thụ. 

Loại rau này cũng không nên ăn chung với sữa bò vì sữa bò là thức uống có hàm lượng đạm rất cao, mà bông cải xanh lại là thực phẩm chứa quá nhiều chất xơ, axit oxalic ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp thụ canxi trong sữa. 

Gan bò, gan lợn chứa nhiều đồng và các khoáng chất khác sẽ oxy hóa hoàn toàn lượng vitamin C có trong bông cải xanh, thậm chí sẽ làm thay đổi chất lượng vitamin C khiến bông cải bị biến đổi chất, nhiễm độc, ảnh hưởng đến sức khỏe khi sử dụng.

Ăn bông cải xanh có tốt không?

Công dụng của bông cải xanh trong làm đẹp, giảm cân

Bông cải xanh chứa hàm lượng chất xơ dồi dào giúp gan phân giải những chất độc hại dư thừa có trong cơ thể do nhiều yếu tố hình thành rồi thải chúng ra bên ngoài thông qua hệ thống bài tiết.

Chất độc được thải ra khỏi cơ thể khiến bạn cảm thấy nhẹ nhàng, làn da cũng sáng và trở nên mịn màng hơn trông thấy. 

Với 89.2mg vitamin C cùng 31mg vitamin A, bông cải xanh giúp cơ thể chống lại sự lão hóa theo tuổi tác, giảm nếp nhăn, ngăn ngừa các tổn thương trên da do ánh nắng mặt trời và bụi bẩn tác động từ bên ngoài môi trường.

Glucoraphanin có trong bông cải xanh có tác dụng thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da từ đó cải thiện làn da khỏe mạnh và sáng mịn hơn

Với hàm lượng vitamin B6 dồi dào, bông cải xanh có khả năng nuôi dưỡng mái tóc khỏe mạnh, kích thích sản sinh ra bã nhờn tự nhiên giúp tóc luôn mềm mượt, bồng bềnh.

Như đã đề cập, bông cải xanh chứa rất ít calo, khoảng 25 calo/100g còn sống và nấu chín cũng chỉ tầm 50 calo, nhưng hàm lượng chất xơ rất dồi dào, bên cạnh đó nó không chứa chất béo, hàm lượng đường và carbohydrate vô cùng thấp.

Vì vậy loại rau này vẫn cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu hàng ngày của một người, nên có trong thực đơn hằng ngày của những ai đang theo đuổi chế độ giảm cân, duy trì vóc dáng vì nó hỗ trợ giảm cân hiệu quả. 

Bông cải xanh trong điều trị ung thư

Bông cải xanh trong điều trị ung thư

Hoạt chất sulforaphane có trong bông cải xanh thúc đẩy sản xuất các enzyme bảo vệ mạch máu và giảm số lượng phân tử (ROS) gây tổn thương tế bào tới 73%. Nó có thể giảm độc trong không khí như khói thuốc lá, khói bụi từ môi trường. 

100g súp lơ xanh bổ sung khoảng 46,4mg vitamin C (tương đương với 77% lượng vitamin C cần cho cơ thể trong 1 ngày) giúp tăng khả năng miễn dịch, tăng cường sức đề kháng.

Hợp chất isothiocyanates trong bông cải xanh ảnh hưởng đến men gan, giảm stress oxy hóa cũng như sự xuất hiện của gốc tự do bên trong cơ thể. Gốc tự do là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng viêm có thể dẫn đến ung thư. 

Bông cải xanh chứa hợp chất chống oxy hóa là indole-3-carbinol (hay còn gọi là I3C) đã được chứng minh là giảm nguy cơ ung thư vú và các bệnh ung thư liên quan khác.

Kaempferol trong bông cải xanh đã được chứng minh làm giảm hiện tượng viêm ở mô cơ thế, có tác dụng chống viêm hiệu quả, giảm nguy cơ ung thư ở một số cơ quan như ung thư vú, tuyến tiền liệt, dạ dày, thận, bàng quang.

Bông cải trong chữa bệnh tiểu đường

200g bông cải xanh bao nhiêu calo thì đã được làm rõ. Bông cải xanh có chỉ số đường huyết (GI – Glycemic index) thấp, GI < 25 nên rất thích hợp cho người ăn kiêng và người bệnh tiểu đường, giúp giữ được nguồn năng lượng ổn định ở bệnh nhân. 

Trong bông cải xanh có những hợp chất được chứng minh có khả năng kiểm soát đường huyết trong máu ở bệnh nhân tiểu đường. 

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, tình trạng đề kháng insulin được cải thiện đáng kể ở những bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 có sử dụng bông cải xanh.

Lượng chất xơ dồi dào có trong loại rau này cũng giúp làm giảm lượng đường trong máu và kiểm soát bệnh đái tháo đường tốt hơn.

Sulforaphane trong bông cải xanh là một hoạt chất đầy hứa hẹn trong việc hỗ trợ điều trị tiểu đường, đặc biệt là tiểu đường tuýp 2. 

Hấp thụ Sulforaphane có thể gây ra một số tác dụng phụ nhẹ, tuy nhiên, bạn có thể sử dụng hoạt chất này một cách an toàn bằng việc chế biến các loại cây họ cải như bông cải xanh và bổ sung vào bữa ăn hằng ngày của mình và gia đình. 

Tham khảo bài viết: Thông tin về loại rau bông cải xanh hiện nay

Exit mobile version