Site icon Sulforaphane

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?

Hình ảnh bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không số 7

Hình ảnh bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không số 7

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?. Tiểu đường là một trong những căn bệnh mãn tính, nếu không được chú ý tìm hiểu và phát hiện kịp thời những dấu hiệu này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Vậy Tiểu đường tuýp 2 có chữa được không? và có phương pháp nào để phòng tránh hay không? Bài viết này sẽ giải đáp các thắc mắc ấy cho bạn một cách cụ thể nhất cũng như các cách để hỗ trợ tiểu đường.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì?

Đây là căn bệnh rối loạn chuyển hóa carbohydrate gây tăng lượng glucose trong máu do thiếu hụt về insulin và tác động của insulin đối với cơ thể hay còn gọi là đề kháng insulin.Cơ chế này có nghĩa là cơ thể có đủ insulin nhưng không thể sử dụng đúng chức năng của nó.

Bệnh tiểu đường tuýp 2

 Insulin chính là cầu nối đưa nguồn thức ăn quan trọng là glucose vào bên trong tế bào, từ đó các tế bào sử dụng nó sản sinh ra năng lượng cho cơ thể. Vậy bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không? 

Nguyên nhân tiểu đường tuýp 2

Bệnh tiểu đường tuýp 2 sống được bao lâu? và nguyên nhân gây bệnh là gì? có vô vàn nguyên nhân dẫn đến đái tháo đường tuýp 2 và dưới đây là một vài nguyên nhân chủ yếu.

Béo phì

Những người bị béo phì, thừa cân nặng sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cao hơn do sự dư thừa lượng mỡ trong cơ thể gây thúc đẩy quá trình đề kháng insulin.

Tăng huyết áp

Tăng huyết áp

Là yếu tố khiến nguy cơ mắc bệnh tăng cao. Tăng huyết áp chính là gây áp lực của máu lên thành mạch từ 140/90mmHg trở lên. Vậy bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không? chắc chắn là câu hỏi mà nhiều bạn đang hoang mang, thắc mắc.

Tiền tiểu đường

Tình trạng bị rối loạn quá trình dung nạp glucose nhưng chưa đến mức độ bị chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường. Nếu không có chế độ kiểm soát lượng đường kịp thời thì hơn 50% người bệnh sẽ tiến triển thành đái tháo đường tuýp 2 và dần dần sẽ trở thành biến chứng của bệnh chỉ sau thời gian 5 – 10 năm.

Tiểu đường tuýp 2 là nặng hay nhẹ có dấu hiệu là gì?

Tiểu đường tuýp 2 thường phát bệnh từ từ. Đa số là do tình cờ phát hiện. Do đó để có thể phát hiện kịp thời, bạn có thể đi thăm khám nếu có một số dấu hiệu như sau.

Thèm ăn, nhanh đói

Thèm ăn, nhanh đói

Một trong số những nhiệm vụ của insulin là gây kích thích cảm giác đói. Vậy nên nồng độ insulin trong cơ thể cao dần sẽ dẫn đến cảm giác mau đói và thèm ăn.

Đi tiểu nhiều

Dấu hiệu thứ hai đó chính là thường xuyên hay đi tiểu nhiều lần, dấu hiệu cho thấy lượng đường trong máu cao, nó đã xâm nhập cả vào đường tiết niệu gây tích nước nhiều. Từ dấu hiệu này thì liệu bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?

Tê hay đau bàn tay bàn chân

Tê chân

Những người mắc bệnh sẽ có cảm giác kiến ​​bò hay tê ở tay, ngón tay, ngón chân, bàn chân. Đây là một trong số những dấu hiệu thần kinh của bệnh. Nhẹ có thể chỉ ở mức hơi tê tê nhưng một khi đã sưng, đau là dấu hiệu tổn thương dây thần kinh nặng nề cần phải được chữa trị nhanh chóng.

Tiểu đường tuýp 2 có chữa được không? và nó nguy hiểm như thế nào?

Khi lượng đường trong máu tăng cao, cơ thể bị rối loạn chuyển hóa đường, chất béo và đạm từ đó làm suy giảm các chức năng ở các cơ quan khác gây nên những biến chứng sau:

Biến chứng về tim mạch

Người mắc bệnh tiểu đường rất dễ có các bệnh về tim mạch đi kèm cao gấp hai lần so với người bình thường. “ bàn chân đái tháo đường” thể hiện tình trạng tổn thương thần kinh và mạch máu khiến nguy cơ phải cắt bàn chân và ngón chân, gân tăng lên rất nhiều lần so với lúc bình thường.

Biến chứng mắt

Biến chứng ở mắt

Lượng đường cao dẫn đến hệ thống mao mạch ở dưới đáy mắt bị thương tổn dẫn đến thị lực của người bệnh bị suy giảm dẫn đến mù lòa. Ngoài ra có thể dẫn đến những biến chứng khác về mắt như đục thể thủy tinh, tăng nhãn cầu. Vậy để giảm khả năng mắc biến chứng này thì bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không ?

Biến chứng về thận 

Tiểu đường cũng chính là nguyên nhân gây nên bệnh suy thận ở người trưởng thành. Đường trong máu quá cao dẫn đến tổn thương vi mạch máu từ đó làm giảm chức năng của thận thậm chí sẽ dẫn đến suy thận.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 sống được bao lâu? Cách chữa trị thế nào?

Nếu chẳng may bạn mắc phải bệnh tiểu đường thì chắc hẳn bạn sẽ có nhiều băn khoăn và lo lắng rằng liệu bệnh có chữa được không ? và điều trị ra sao? thì dưới đây là một số phương pháp dùng để điều trị bệnh đái tháo đường được nhiều trung tâm y tế và bệnh viện áp dụng.

Cấy ghép tụy

Phương pháp cấy ghép toàn bộ tuyến tụy có thể được áp dụng trong điều trị tiểu đường. Đây là phương pháp đầu tiên giúp bạn trả lời cho câu hỏi bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?. Khi tuyến tụy được cấy ghép thành công sẽ giúp cơ thể khôi phục lại khả năng kiểm soát lượng đường trong máu của cơ thể. 

Mỗi năm có tầm khoảng 1.300 ca ghép tụy thành công cho người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, với nguồn tuyến tụy hiếm hoi cùng với việc người bệnh phải dùng thuốc ức chế miễn dịch suốt đời sẽ mang tới những nguy cơ khác.

Liệu pháp tế bào gốc

Liệu pháp tế bào gốc

Các tế bào gốc sẽ được cấy ghép vào bên trong cơ thể để phát triển thành các tế bào tuyến tụy và tế bào beta để sản xuất insulin. Và theo như các nghiên cứu cho thấy liệu pháp này có thể cải thiện quá trình trao đổi glucozo tăng độ nhạy cảm của insulin.

Cấy ghép tế bào beta

Tiểu đường tuýp 2 là nặng hay nhẹ và cách chữa trị ra sao? Câu trả lời là có nếu bạn thử dùng phương pháp cấy tế bào beta vì sự tổn thương của tế bào này có thể xem là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh đái tháo đường. 

Liệu pháp cấy tế bào beta của tiểu đảo tụy sẽ giúp cơ thể cảm nhận được lượng đường trong máu tăng từ đó kích hoạt sản sinh ra insulin phù hợp để ổn định đường huyết. Tuy nhiên sau khi sử dụng liệu pháp này người bệnh phải sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau để có thể giữ các tế bào không bị đào thải ra bên ngoài.

Sulforaphane – dược phẩm “vàng” đối với sức khỏe người dùng

Sulforaphane được nghiên cứu và tìm ra bởi nhóm nghiên cứu đứng đầu là Paul Talalay.

Tiểu đường tuýp 2 có chữa được không? Hoạt chất này được xem là sản phẩm giúp hỗ trợ việc điều trị bệnh tiểu đường,  tăng cường sức khỏe của người bệnh, hỗ trợ cho việc phòng chống ung thư. Việc Sulforaphane không chỉ hỗ trợ quá trình sản xuất glucose bên trong tế bào, mà nó còn thúc đẩy cho quá trình giảm lượng đường trong máu. 

Khi sử dụng hoạt chất Sulforaphane, nó không chỉ là chìa khóa giúp quá trình làm chậm, mà còn giúp quá trình đảo ngược căn bệnh này diễn ra tốt hơn.

Trên đây là một số các kiến thức về bệnh để biết được bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì và bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không? mà chúng mình gửi đến các bạn. Nếu bạn đang có bất kỳ các thắc mắc gì, cũng như muốn tìm hiểu kỹ hơn về hoạt chất Sulforaphane, hãy liên hệ đến chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết.

Exit mobile version