Bệnh tiểu đường là một bệnh lý khá phổ biến ở nước ta. Bệnh gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt và mang lại các biến chứng nghiêm trọng khác. Nhiều người khi mắc bệnh thường có thắc mắc rằng bệnh tiểu đường có lây không. Vậy qua đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem bệnh tiểu đường là bệnh gì và bệnh tiểu đường có lây nhiễm không không nhé!
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường là một tình trạng sức khỏe mãn tính gây ảnh hưởng đến việc cơ thể bạn biến thức ăn thành năng lượng.
Hầu hết khi bạn ăn các thực phẩm, nó sẽ được chuyển hóa thành đường và được truyền vào máu. Khi tuyến tụy tiết ra insulin, thì lượng đường trong máu của bạn đang tăng lên. Hoạt chất Insulin hoạt động giúp quá trình truyền máu vào các tế bào, từ đó sử dụng để làm nguồn năng lượng cho cơ thể. Vậy những nguyên nhân này có thể dẫn đến tình trạng bệnh tiểu đường có lây không?
Phân loại bệnh tiểu đường
Tiểu đường được phân thành 3 loại: tiểu đường loại 1, tiểu đường loại 2 và tiểu đường thai kỳ (tiểu đường khi đang trong thời kỳ mang thai).
Bệnh tiểu đường loại 1
Bệnh tiểu đường loại 1 được cho là do phản ứng tự miễn dịch (cơ thể tự tấn công do nhầm lẫn) khiến cơ thể bạn ngừng sản xuất insulin. Khoảng 5-10% những người mắc bệnh tiểu đường có loại 1.
Người mắc bệnh tiểu đường loại 1, các triệu chứng của nó sẽ xuất hiện nhanh chóng. Nó thường được chẩn đoán ở trẻ em, thanh thiếu niên và thanh niên. Nếu bạn bị bệnh tiểu đường loại 1, bạn sẽ cần dùng insulin mỗi ngày. Hiện nay, không ai biết cách phòng tránh bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường có bị lây không?
Bệnh tiểu đường loại 2
Khi mắc bệnh tiểu đường loại 2, insulin tốt trong cơ thể bạn không sử dụng được, và việc giữ lượng đường trong máu ở mức độ bình thường sẽ trở nên khó khăn hơn. Khoảng 90-95% người mắc bệnh tiểu đường thuộc loại 2.
Vậy bệnh tiểu đường loại 2 phát triển như nào và bệnh tiểu đường có lây không? Bệnh phát triển trong nhiều năm và thường được chẩn đoán ở người lớn (nhưng ngày càng nhiều ở trẻ em, thanh thiếu niên và thanh niên). Bạn có thể không nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào, vì vậy điều quan trọng là phải đi xét nghiệm lượng đường trong máu nếu bạn có nguy cơ mắc bệnh.
Khi chúng ta thay đổi một lối sống lành mạnh, tích cực, có thể giúp quá trình bệnh phát triển chậm hơn, chẳng hạn như giảm cân, ăn thức ăn lành mạnh và năng động.
Tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ phát triển ở phụ nữ đang trong quá trình mang thai chưa từng mắc bệnh tiểu đường. Nếu bạn bị mắc bệnh tiểu đường trong khi mang thai, khả năng di truyền bệnh từ mẹ sang con chiếm phần trăm cao hơn bình thường. Vậy bệnh tiểu đường có lây nhiễm không?
Bệnh tiểu đường thai kỳ thường biến mất sau khi sinh con nhưng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 sau này. Con bạn có nhiều khả năng bị béo phì khi còn nhỏ hoặc thiếu niên, và cũng có nhiều khả năng mắc bệnh tiểu đường loại 2 sau này.
Bệnh tiểu đường có lây không?
Lây nhiễm qua đường tiếp xúc
Bệnh tiểu đường có lây không? Bệnh tiểu đường không phải là bệnh do virus gây ra, nên nó không có khả năng lây lan từ người này qua người khác.
Việc những người trong cùng gia đình cùng mắc bệnh tiểu đường, điều này sẽ khiến cho họ nhầm tưởng rằng bệnh tiểu đường có thể lây lan. Nhiều người đã có thắc rằng không biết bệnh tiểu đường có lây qua đường nước bọt không?
Điều này đã được chứng minh rằng, nó hoàn toàn không đúng. Nguyên nhân gây ra bệnh chính là do sinh hoạt trong gia đình, chế độ ăn uống không lành mạnh giúp cho việc bệnh phát triển. Ngoài ra, bệnh tiểu đường cũng có nguyên nhân là do gen di truyền.
Tham khảo: thời gian đào thải chất độc của cơ thể
Bệnh tiểu đường có lây qua đường nước bọt không?
Bệnh tiểu đường không lây qua đường nước bọt, vì bệnh không phải do các vi khuẩn, virus gây ra. Chính vì vậy, khi tiếp xúc với người mắc bệnh, chúng ta không cần phải lo lắng về vấn đề bệnh tiểu đường có lây không?
Lây nhiễm qua đường máu
Bệnh tiểu đường không có khả năng lây nhiễm qua đường máu giống như các bệnh HIV/AIDS hoặc khi mắc bệnh viêm gan,…Vì bệnh tiểu đường là một loại bệnh rối loạn chuyển hóa, nó không phải là một loại bệnh truyền nhiễm đối với mọi người
Nếu như khi cần truyền máu, bạn hoàn toàn có thể nhận máu từ một người mắc bệnh tiểu đường mà không cần phải lo lắng việc bệnh tiểu đường có bị lây không bạn nhé!
Lây nhiễm qua đường tình dục
Bệnh tiểu đường có lây nhiễm không? Bệnh tiểu đường là do sự chuyển hóa insulin trong cơ thể, không phải do virus nên khi quan hệ chúng ta không cần phải lo lắng.
Tuy nhiên, việc mắc bệnh tiểu đường ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống tình dục của người bệnh, vì nó làm suy giảm chức năng sinh lý. Đối với nam giới, khi mắc bệnh sẽ làm giảm khả năng ham muốn tình dục; còn với nữ giới sẽ gây ra hiện tượng khô âm đạo hoặc dễ bị viêm nhiễm.
Sau khi tìm hiểu xong, bạn còn suy nghĩ về vấn đề bệnh tiểu đường có lây không? Sự khẳng định ở đây chính là, bệnh tiểu đường không có khả năng lây nhiễm. Tuy nhiên, không thể bỏ qua yếu tố di truyền ở căn bệnh này. Đặc biệt, đối với phụ nữ có thai, khả năng di truyền từ mẹ sang con chiếm khả năng rất cao.
Phương pháp phòng ngừa bệnh tiểu đường
Thay đổi lối sống của bạn có thể là một bước quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường – và không bao giờ là quá muộn để bắt đầu. Để phòng ngừa, hỗ trợ tiểu đường, bạn hãy thực hiện một số cách dưới đây nhé!
Giảm cân
Bệnh tiểu đường có bị lây không và cách nào giúp phòng ngừa bệnh tiểu đường. Giảm cân giúp làm giảm thiểu khả năng mắc bệnh tiểu đường. Những người trong một nghiên cứu lớn đã giảm gần 60% nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường sau khi giảm khoảng 7% trọng lượng cơ thể qua sự thay đổi trong ăn uống cũng như sinh hoạt hàng ngày.
Hoạt động thể chất nhiều hơn
Tập thể dục thường xuyên mang lại cho chúng ta rất nhiều các lợi ích khác nhau. Tập thể dục có thể giúp bạn:
- Giảm cân
- Giảm lượng đường trong máu của bạn
- Tăng độ nhạy cảm với hoạt chất insulin – giúp giữ cho lượng đường trong máu ở mức độ ổn định
Bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh
Ngoài việc giải đáp vấn đề Bệnh tiểu đường có lây nhiễm không? Thì việc quan tâm đến chế độ ăn uống, là một điều vô cùng cần thiết đối với người mắc bệnh tiểu đường.
Thực phẩm cung cấp vitamin, khoáng chất và carbohydrate trong chế độ ăn uống của bạn. Carbohydrate bao gồm đường và tinh bột – những nguồn năng lượng cho cơ thể bạn – và chất xơ. Chất xơ, còn được gọi là thức ăn thô hoặc thức ăn thô, là một phần của thức ăn thực vật mà cơ thể bạn không thể tiêu hóa hoặc hấp thụ.
Thực phẩm giàu chất xơ giúp thúc đẩy quá trình giảm cân và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Ăn nhiều loại thực phẩm lành mạnh, giàu chất xơ, bao gồm:
- Ăn nhiều trái cây
- Các loại rau không có tinh bột
- Các loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt
Tránh thực phẩm có “carbohydrate xấu” – nhiều đường với ít chất xơ hoặc chất dinh dưỡng
Hoạt chất Sulforaphane – lợi ích vàng đối với người bị tiểu đường
Sulforaphane được nhà dược học Paul Talalay và đội nghiên cứu của mình đã nghiên cứu ra hoạt chất tuyệt vời này.
Hoạt chất này được cho là một sản phẩm giúp cho việc điều trị bệnh tiểu đường, giúp tăng cường sức khỏe của người bệnh, hỗ trợ việc phòng chống ung thư. Việc Sulforaphane không chỉ giúp hỗ trợ sản xuất glucose trong tế bào, mà nó còn hỗ trợ cho việc làm giảm lượng đường trong máu.
Khi sử dụng hoạt chất Sulforaphane, nó không chỉ là chìa khóa giúp quá trình làm chậm, mà còn giúp quá trình đảo ngược căn bệnh này diễn ra tốt hơn.
Trên đây là một số thông tin giúp giải đáp vấn đề bệnh tiểu đường có lây không? Mong rằng những thông tin hữu ích này có thể giúp đỡ bạn trong việc điều trị, cũng như hạn chế khả năng bệnh chuyển biến xấu. Hãy tiếp tục theo dõi chúng tôi để biết thêm nhiều thông tin hữu ích khác nhé bạn!