Đối với những người mắc bệnh tiểu đường giai đoạn cuối, họ thường lo lắng và không biết bản thân mình còn sống được bao lâu. Bệnh tiểu đường thường xuất hiện một cách khó phát hiện. Vì vậy mà nó có nguy cơ biến chứng cao gây nguy hiểm đến tính mạng. Qua bài viết sau đây, chúng tôi muốn chia sẻ đến những người đang mắc bệnh tiểu đường về quá trình bệnh phát triển, cùng với việc giải đáp thắc mắc vấn đề bệnh tiểu đường ở giai đoạn cuối sống được bao lâu giúp mọi người tránh hoang mang, lo lắng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mình nhé!
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường được biết đến là một căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Đây là một loại bệnh gây ra sự rối loạn trong quá trình chuyển hóa Glucose, ngăn chặn quá trình nạp năng lượng vào tế bào. Từ đó dẫn đến lượng đường trong máu cao hơn mức độ bình thường.
Ngoài các bệnh tiểu đường biến chứng gây ảnh hưởng đến cơ thể. Bệnh tiểu đường còn có khả năng gây ra các bệnh về tim mạch và gây ra tổn thương đến các cơ quan khác.
Sau khi tìm hiểu thời gian ủ bệnh tiểu đường, bệnh tiểu đường được chia thành 3 loại chính: bệnh tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2 và tiểu đường thai kỳ.
Bệnh tiểu đường có mấy giai đoạn và phát triển?
Cũng như các bệnh lý mãn tính khác, bệnh tiểu đường thường phát triển một cách âm thầm khiến người bệnh khó phát hiện bản thân đã mắc bệnh.
Việc phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu sẽ khiến cho việc điều trị bệnh trở nên dễ dàng hơn. Nhưng tuy nhiên, đối với những người mắc bệnh tiểu đường thì họ thường phát hiện bệnh vào giai đoạn cuối – khi bệnh đã có các biến chứng đến cơ thể.
Quá trình phân chia các giai đoạn khi mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 thường không rõ ràng. Tuy nhiên, với tiểu đường tuýp 2, bệnh thường được phân chia thành 4 giai đoạn rõ rệt. Vậy những người mắc bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu?
Sau đây, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu cụ thể về các giai đoạn của bệnh tiểu đường tuýp 2 nhé!
Giai đoạn 1: Bệnh đái tháo đường giai đoạn đầu
Bệnh tiểu đường ở giai đoạn đầu, hay còn được biết đến là bệnh tiền tiểu đường. Đây là giai đoạn lượng đường trong máu mới được xác định là vượt quá mức bình thường và chưa có cơ sở chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.
Trong giai đoạn này, bệnh thường có thời gian ủ bệnh tiểu đường từ 3 – 5 năm, nhưng nếu như phát hiện bệnh sớm sẽ có thể giúp cho chúng ta điều trị và phòng ngừa bệnh một cách hợp lý nhất.
Mặc dù trong giai đoạn đầu, các triệu chứng của bệnh khá mơ hồ, không rõ ràng khiến cho chúng ta khó mà phát hiện ra bệnh.
Tuy nhiên, nếu như bạn nhận thấy rằng trên da của mình xuất hiện các mảng da tối màu ở các vị trí như sau gáy, cổ tay, cổ chân, tiểu tiện nhiều lần, thường xuyên mệt mỏi thì bạn hãy liên hệ bác sĩ để tiến hành kiểm tra sức khỏe của bản thân mình bạn nhé!
Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu? Để có thể bảo vệ sức khỏe bản thân tốt nhất thì việc của bản cần làm là thường xuyên “lắng nghe” cơ thể mình. Vì đây có thể là dấu hiệu của cảnh báo bạn đang mắc bệnh tiểu đường đấy.
Giai đoạn 2: Bệnh tiểu đường phát triển
Khi bệnh phát triển đến giai đoạn này, cơ thể của bạn đã bắt đầu mất đi quá trình tự sản xuất insulin, kết hợp với việc kháng insulin. Từ đó làm cho lượng đường trong cơ thể bạn tăng cao hơn mức bình thường với một số các chỉ số:
- Đường huyết lúc cơ thể trong tình trạng đói ≥ 7 mmol/l
- Đường huyết sau khi ăn 2h ≥ 11.1 mmol/l
Người mắc bệnh tiểu đường vào giai đoạn này cũng sẽ kèm theo một số các biểu hiện như:
- Cơ thể luôn trong tình trạng thiếu nước
- Tiểu tiện nhiều lần, nhất là tiểu đêm
- Sút cân nhanh dù ăn nhiều
- Cơ thể nhanh đói
- Da khô dẫn đến tình trạng ngứa, mắt bị mờ và tê chân tay
Sau một thời gian thời gian ủ bệnh tiểu đường, bệnh đã phát triển với những dấu hiệu rõ rệt hơn. Vì vậy, để giúp bệnh có thể kiểm soát ở mức tốt nhất, người bệnh nên áp dụng cho bản thân mình một chế độ ăn uống phù hợp và ăn toàn, tránh cho tình trạng lượng đường trong máu tăng cao.
Ngoài ra, người mắc bệnh đái tháo đường trong giai đoạn này nên thường xuyên rèn luyện cơ thể, duy trì cân nặng ở mức ổn định để hạn chế việc gây ra các kháng thể insulin trong cơ thể. Nếu như thực hiện các phương pháp khoa học này không giúp giảm hệ đường huyết, thì người bệnh bắt buộc cần sử dụng đến thuốc.
Giai đoạn 3: Tiểu đường khó kiểm soát
Đây có phải là giai đoạn của bệnh tiểu đường tuýp 4? Đây là giai đoạn thứ 3 trong quá trình phát triển của bệnh tiểu đường tuýp 2. Vào giai đoạn này, tình trạng kháng insulin trong cơ thể tăng cao hơn, cùng với đó là hiện tượng tuyến tụy ngày càng có khả năng suy kiệt khiến cho chỉ số hệ đường huyết và HbA1c ngày càng tăng cao hơn.
Người bệnh ở giai đoạn thứ 3 này bắt buộc phải sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc giúp hạ đường huyết trong cơ thể cùng một lúc, thậm chí nếu như trường hợp này trở nặng, người bệnh phải chuyển sang sử dụng các loại vacxin tiêm để hỗ trợ tiểu đường
Giai đoạn 4: Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối nguy hiểm như thế nào?
Giai đoạn thứ 4 hay còn được biết đến là bệnh tiểu đường tuýp 4. Ở giai đoạn này, các biến chứng không chỉ gây ra các diễn biến nặng hơn, mà nó còn kèm theo các biến chứng gây nguy hiểm đến cơ thể người bệnh. Do đó, người bệnh sẽ gặp rất nhiều các khó khăn trong quá trình kiểm soát lượng đường trong máu.
Các biến chứng bệnh tiểu đường khi bước vào giai đoạn cuối:
- Gây suy thận, chức năng thận suy giảm
- Theo thống kê, có tới 70% người tử vong do các biến chứng tim mạch
- Sau thời gian ủ bệnh tiểu đường, nó gây ra các biến chứng về mắt như: mất thị lực, xuất huyết võng mạc
- Gây ra các biến chứng ở hệ thần kinh
- Biến chứng về đường tiêu hóa.
Các giai đoạn của bệnh tiểu đường ngắn hay dài còn tùy thuộc vào người bệnh, vì vậy bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu thì cũng tùy thuộc vào quá trình ăn uống, lối sống của người bệnh.
Tuy nhiên, nếu có thể kiểm soát hệ đường huyết trong máu duy trì ở mức ổn định, thì người bệnh có thể trì hoãn kiểm soát bệnh, cũng có thể đảo ngược quá trình một cách tốt nhất.
Sulforaphane – Hoạt chất tăng cường sức khỏe người tiểu đường
Không giống như việc giải quyết triệu chứng tiểu đêm một cách tạm thời như phần lớn nhiều loại thảo dược, Sulforaphane là một hoạt chất trong mầm rau họ cải giải quyết gốc rễ vấn đề tiểu đêm, giúp quá trình hạn chế và phòng chống viêm, làm giảm thiểu khả năng phát triển ung thư tuyến tiền liệt, chống oxy hóa, giúp thải độc hiệu quả.
Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu và nó nguy hiểm như thế nào? Việc sử dụng các hoạt chất Sulforaphane không chỉ giúp cho hỗ trợ quá trình sản xuất glucose trong tế bào tốt hơn, mà nó còn hỗ trợ tiểu đường làm giảm lượng đường trong máu.
Mong bài viết trên đây sẽ giúp cho bạn giải đáp các thắc mắc về bệnh tiểu đường giai đoạn cuối, cùng mức độ nguy hiểm của nó đến người bệnh như thế nào. Nếu như bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hoặc muốn tìm hiểu thêm về Sulforaphane, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ đến chúng tôi bạn nhé!