- Bệnh tiểu đường thai kỳ là gì?
- Dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ
- Bệnh tiểu đường thai kỳ gây ra bởi nguyên nhân nào?
- Phương pháp giúp chẩn đoán bệnh đái tháo đường thai kỳ
- Bệnh đái tháo đường thai kỳ gây ra những biến chứng như thế nào?
- Các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường thai kỳ
- Các phương pháp phòng chống bệnh đái tháo đường thai kỳ
- Sulforaphane – Dưỡng chất “vàng” tới sức khỏe người mắc bệnh tiểu đường
- Lời kết
Hiện nay, cứ 7 phụ nữ có thai thì lại có 1 người mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Căn bệnh này không chỉ gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người mẹ, mà bệnh tiểu đường thai kỳ còn gây ra những ảnh hưởng không hề nhỏ tới sức khỏe của thai nhi. Để giúp ngăn ngừa tình trạng bệnh này, chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn những nguyên nhân gây ra bệnh và dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ để bạn có thể phòng tránh bệnh tốt nhất.
Bệnh tiểu đường thai kỳ là gì?
Bệnh tiểu đường thai kỳ hay còn được biết đến là bệnh đái tháo đường thai kỳ. Khi lượng đường có trong máu của phụ nữ đang mang thai cao hơn mức bình thường, sẽ dẫn đến việc mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ. Bệnh bắt đầu phát triển từ tuần thứ 24 – 28 của thai kỳ.
Nếu bạn bị mắc bệnh đái tháo đường trong khoảng thời gian mang thai, nó không đồng nghĩa với việc bạn bị mắc các bệnh trong khoảng thời thời gian từ trước hoặc đang trong lúc mang thai. Vậy dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ là gì và nó gây ra ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của mẹ và bé?
Việc mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ sẽ khiến bạn tăng nguy cơ phát triển thành bệnh đái tháo đường tuýp 2. Ngoài ra, nếu bạn không điều trị bệnh một cách kịp thời và hợp lý, sẽ rất dễ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở trẻ, cùng với đó là các biến chứng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ và trẻ.
Dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ
Bệnh đái tháo đường trong quá trình mang thai thường không có các biểu hiện rõ rệt, vì vậy khiến cho các mẹ khó phát hiện được rằng mình đã mắc bệnh. Bệnh chỉ được phát hiện trong quá trình xét nghiệm từ tuần thứ 28 đổ đi.
Tuy nhiên, một vài người vẫn phát hiện một số các triệu chứng như:
- Tiểu nhiều
- Cơ thể mệt mỏi
- Việc tiểu nhiều khiến cơ thể rơi vào tình trạng thiếu nước
- Cân nặng vượt quá mức kiểm soát
Bệnh tiểu đường thai kỳ gây ra bởi nguyên nhân nào?
Trong giai đoạn mang thai, nhu cầu năng lượng tăng khiến cho chúng ta phải nạp thêm lượng đường vào cơ thể nhiều hơn. Trong cơ thể mẹ bầu, Tế bào insulin có thể được điều tiết giúp sản xuất thêm để giải quyết lượng đường tăng cao trong khoảng thời gian mang thai.
Tuy nhiên trên thực tế, không phải mẹ bầu nào cũng có thể thuận lợi được như vậy. Mặt khác, thời gian khi chúng ta mang thai, nhau thai tạo ra các loại nội tiết tố giúp thai nhi phát triển tốt hơn.
Những loại nội tiết tố đó đã vô tình ảnh hưởng, gây ra các tác động xấu đến insulin. Từ đó, chúng gây ra sự rối loạn nội nội tiết tố bên trong cơ thể vá cùng các biểu hiện bệnh tiểu đường thai kỳ đang cảnh báo đến bạn.
Phương pháp giúp chẩn đoán bệnh đái tháo đường thai kỳ
Để chẩn đoán chính xác xem các mẹ có bị mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ hay không, bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm và kiểm tra lượng đường trong máu của phụ nữ đang mang thai.
Thường thì việc kiểm tra bằng phương pháp dung nạp Glucose khi thai kỳ từ tuần thứ 24 -28 của tuổi thai.
Để cho việc xét nghiệm được diễn ra tốt nhất, thai phụ sẽ bắt buộc nhịn ăn 8h trước khi làm xét nghiệm.
Bệnh đái tháo đường thai kỳ gây ra những biến chứng như thế nào?
Sau khi tìm hiểu và biết được những dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu sẽ căn bệnh này sẽ gây ra các bệnh tiểu đường biến chứng như thế nào nhé!
Đối với bà bầu
- Nguy cơ sảy thai cao
- Tăng khả năng nguy cơ gây ra nhiễm khuẩn đường tiết niệu
- Khi lượng đường trong cơ thể vượt quá mức trung bình, sẽ dẫn đến thai nhi phát triển một cách nhanh chóng. Đối với thai nhi quá to sẽ khiến cho quá trình sinh trở nên khó khăn hơn
- Khi lượng đường trong máu quá cao, cũng làm tăng nguy cơ dẫn đến việc sinh non, sinh con trước ngày dự sinh hoặc khuyến cáo nên sinh vì thai quá to.
Đối với thai nhi
Bệnh đái tháo đường thai kỳ không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ, mà nó còn mang đến những tiềm ẩn nguy hại đến sức khỏe của các bé:
- Những đứa trẻ sinh non từ những phụ nữ mang thai mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ thường có nguy cơ cao mắc các bệnh về hô hấp
- Dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ gây ra những ảnh hưởng gì? Đôi khi thường sẽ xuất hiện tình trạng trẻ có lượng đường trong máu thấp khi chào đời từ những người mẹ bị mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ. Những khi bị hạ đường huyết sẽ khiến cho trẻ rơi vào tình trạng cơ giật
- Gây ra hiện tượng dị tật bẩm sinh
- Có khả năng tử vong ngay sau khi mới sinh
Các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường thai kỳ
Thực hiện và tuân thủ theo chế độ ăn của người mắc bệnh đái tháo đường
Với chế độ ăn này, các mẹ cần phải đáp ứng được 2 nhu cầu để hỗ trợ tiểu đường thai kỳ: Luôn duy trì lượng đường trong máu ở mức độ an toàn nhưng vẫn luôn có thể cung cấp đầy đủ dưỡng chất giúp cho thai nhi phát triển khỏe mạnh.
Rèn luyện sức khỏe thường xuyên
Dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ gây ra những ảnh hưởng gì? Nếu như sức khỏe của cả mẹ và thai nhi điều ở mức ổn định, các bác sĩ và chuyên gia sẽ khuyến cáo các mẹ nên rèn luyện thân thể.
Điều này sẽ giúp ích cho quá trình tự sản xuất insulin trong cơ thể diễn ra một cách tốt nhất, từ đó giúp kiểm soát lượng đường trong máu một cách tốt nhất.
Tuy nhiên, các mẹ chỉ nên tập các bài tập nhẹ nhàng khoảng từ 15-30 mỗi ngày, và nên tham tham khảo ý kiến của bác sĩ trước nhé!
Thường xuyên kiểm tra lượng đường trong máu
Dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ?Các mẹ nên thường xuyên kiểm tra lượng đường trong máu của mình, việc này sẽ giúp bạn đánh giá được cơ thể có đang được điều trị phù hợp hay không bạn nhé.
Các phương pháp phòng chống bệnh đái tháo đường thai kỳ
- Sử dụng những thực phẩm an toàn, có lợi đối với sức khỏe của cả mẹ và bé
- Thường xuyên vận động giúp rèn luyện cơ thể và tăng khả năng sản xuất insulin
- Luôn kiểm soát cân nặng một cách hợp lý nhất
Sulforaphane – Dưỡng chất “vàng” tới sức khỏe người mắc bệnh tiểu đường
Biểu hiện bệnh tiểu đường thai kỳ là gì? Hợp chất này được tồn tại bên trong các loại thực vật dưới dạng tiền chất Sulforaphane Glucosinolate và nó có khả năng giúp kích thích các hoạt chất enzyme trong cơ thể. Từ đó cải thiện chỉ số ALT và hỗ trợ và giúp ngăn ngừa các triệu chứng của bệnh tiểu đường một cách hiệu quả nhất.
Hoạt chất này được nghiên cứu bởi nhà dược học Paul Talalay cùng đội nghiên cứu của mình đã chứng minh ra được. Đây là một hoạt chất có bên trong bông cải xanh chứa rất nhiều lợi ích tuyệt vời đến cơ thể.
Được cho là một sản phẩm giúp cho việc điều trị bệnh tiểu đường, giúp tăng cường sức khỏe của người bệnh. Dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ gây ra ảnh hưởng gì?
Việc sử dụng các hoạt chất Sulforaphane không chỉ giúp cho hỗ trợ quá trình sản xuất glucose trong tế bào tốt hơn, mà nó còn hỗ trợ làm giảm lượng đường trong máu. Sulforaphane là chìa khóa giúp hỗ trợ quá trình làm chậm, mà còn giúp hỗ trợ quá trình đảo ngược căn được diễn ra tốt hơn.
Lời kết
Mong rằng với bài viết hữu ích này sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về bệnh tiểu đường thai kỳ, cùng các dấu hiệu và cách phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này. Do đó, các mẹ cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe của mình, lắng nghe những cảnh báo từ cơ thể để bảo đảm một sức khỏe tốt cho con của mình bạn nhé. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, cũng như muốn tìm hiểu thêm thông tin về Sulforaphane hãy liên hệ chúng tôi – đội ngũ hỗ trợ sức khỏe người tiêu dùng.