Bệnh tiểu đường sinh học 8 là gì? Bệnh tiểu đường là gì? Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường theo y học là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính khá phổ biến hiện nay.
Hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân bệnh tiểu đường sinh học 8 do đâu qua bài viết dưới đây để nắm rõ tình trạng bệnh nhé!
Bệnh tiểu đường sinh học 8 là gì?
Bệnh tiểu đường khiến người bệnh mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp, lượng đường trong máu quá cao mà không được kiểm soát có thể gây ra nhiều tác hại và biến chứng nguy hiểm.
Tuyến tụy có 2 loại tế bào là tế bào alpha tiết hoocmon glucagon chuyển hóa glycogen thành glucose, tế bào beta tiết hoocmon insulin biến đổi glucose thành glycogen.
Rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn đến tình trạng bệnh tiểu đường và chứng hạ đường huyết.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường sinh học 8 là do nguyên nhân tế bào beta rối loạn không tiết ra insulin để chuyển hóa glucose thành glycogen, hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thụ hết nên chúng đào thải đái tháo đường ra ngoài.
Bệnh tiểu đường gồm 4 loại chính đó là: bệnh tiểu đường tuýp 1, 2, 3 và tiểu đường thai kỳ.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường sinh học số 8
Mỗi tuýp đường có những nguyên nhân gây bệnh khác nhau:
Tiểu đường tuýp 1
Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường tuýp 1 hay còn gọi là bệnh tiểu đường sinh học 8 trong trường hợp này là do tế bào beta của tuyến tụy bị tổn thương và mất khả năng tiết insulin, gây nên tình trạng thiếu insulin, vì vậy người bệnh tiểu đường tuýp 1 cần tiêm insulin.
Các tế bào beta bị tổn thương liên quan đến các yếu tố di truyền, yếu tố môi trường và cơ chế miễn dịch tự nhiên. Người mang kháng nguyên HLA (human leukocyte antigen – kháng nguyên bạch cầu ở người) loại B8, B15, DR3, DR4 có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 cao.
Một số các tác nhân bên ngoài như virus quai bị, sởi, coxsackie B4 và B5 retrovirus C hay các hóa chất có hại trong thực phẩm cũng gây ra tổn thương cho tế bào beta, làm giải phóng các kháng nguyên, kích thích cơ thể sinh ra tự kháng thể, gây phản ứng viêm tiểu đảo tụy tự miễn.
Tế bào bạch cầu sẽ tiết ra các chất gây độc tế bào beta làm nó bị tổn thương và phá hủy dẫn đến ngừng tiết insulin.
Nguyên nhân bệnh tiểu đường sinh học 8 tuýp 2
Do tuyến tụy không sản xuất đủ insulin hoặc có đủ nhưng chúng lại hoạt động không hiệu quả hay còn gọi là đề kháng insulin hoặc cả hai.
90% nguyên nhân tiểu đường tuýp 2 là do chế độ ăn uống quá nhiều chất béo, đường tinh luyện, ít vận động thể dục thể thao.
Triệu chứng tiểu đường tuýp 2 rất âm thầm, ban đầu ít nhận ra, thường phát hiện bệnh khi đã có những biến chứng.
Tiểu đường tuýp 2 có thể được điều trị bằng chế độ ăn, tập luyện thể dục, dung thuốc hạ đường huyết.
Nguyên nhân bệnh tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ là do sự thay đổi của nồng độ hormone khi mang thai làm giảm sự nhạy của insulin đối với tế bào gây ra tăng đường huyết ở mẹ bầu. Mẹ cần có chế độ ăn hợp lý khi bị tiểu đường thai kỳ, trường hợp máu vẫn cao thì được tiêm insulin.
Một số nguyên nhân dẫn đến tiểu đường khác như là: Bệnh lý ở tuyến tụy như viêm tụy, ung thư tuyến tụy; các bệnh nội tiết như hội chứng cushing, tăng tiết GH, cường sản hoặc u tủy thượng thận, basedow…; sử dụng thuốc lợi tiểu thải kali, thuốc tránh thai, thuốc hormon tuyến giáp dài ngày; người có chế độ sinh hoạt và ăn uống không lành mạnh.
Hậu quả của bệnh tiểu đường sinh học 8
Bệnh tiểu đường nếu không kiểm soát tốt có thể gây tổn thương đến các cơ quan trong cơ thể như tim, mắt, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, răng nướu.
Ảnh hưởng của tiểu đường đến hệ tim và mạch máu
Ảnh hưởng của tiểu đường đến hệ tim và mạch máu với khái niệm “bàn chân đái tháo đường” thể hiện tình trạng tổn thương mạch máu và thần kinh khiến nguy cơ cắt cụt bàn chân và ngón chân tăng lên gấp 10 lần người bình thường.
Biểu hiện của các ảnh hưởng này thường không có dấu hiệu cho đến khi người bệnh đau tim, đột quỵ hoặc da bàn chân đổi màu, chuột rút.
Ảnh hưởng đến thị giác
Tiểu đường là nguyên nhân hàng đầu gây ra chứng mất thị giác ở người trưởng thành với các triệu chứng như tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, bệnh võng mạc do các mạch máu nhỏ xuất hiện trong mắt.
Gây suy thận
Tiểu đường cũng là nguy cơ hàng đầu gây suy thận ở người trưởng thành, chiếm gần 50% trường hợp. Triệu chứng bệnh ở giai đoạn khởi phát thường không rõ ràng, sau khi thận đã suy thì có thể có phù ở chân và bàn chân. Các thuốc hạ huyết áp nếu được chỉ định và kiểm soát bởi bác sĩ chuyên khoa có thể giúp giảm nguy cơ suy thận tới 33%
Ảnh hưởng đến thần kinh
Lượng đường trong máu tăng cao có thể gây hại đến hệ thần kinh, đau thần kinh ngoại vi do tiểu đường có thể gây đau, nóng rát hoặc mất cảm giác ở bàn chân, thường xuất phát từ các ngón chân, có thể ảnh hưởng đến tay và các bộ phận khác.
Đau thần kinh tự chủ dẫn đến các triệu chứng về tình dục, liệt dạ dày hoặc không cảm nhận được bàng quang, chóng mặt, ngất xỉu.
Ảnh hưởng đến răng
Bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ mắc các bệnh về răng lợi cao hơn so với người bình thường. Nướu răng dễ chảy máu, sưng và đỏ tấy do các tác động thường ngày.
Từ những nguyên nhân và hậu quả của bệnh tiểu đường sinh học 8 Sulforaphane đã đề cập ở trên, bệnh nhân tiểu đường cần đặc biệt tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ và xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, kiểm tra lượng đường huyết.
Bên cạnh đó, người bệnh cần nắm rõ nguyên tắc khi ăn để tránh đường huyết tăng, ngăn chặn và làm chậm các biến chứng của bệnh tiểu đường.
Nên chia khẩu phần ăn thành bữa nhỏ, ăn uống điều độ, đúng giờ, không nên thay đổi số lượng đồ ăn đột ngột trong các bữa ăn hàng ngày.
Tham khảo bài viết: Tìm hiểu thông tin bệnh tiểu đường uống gì để cải thiện bệnh